Nhật ký một ca mổ đẻ đầy cam go
Hờntủi vì phải 'vượt cạn' một mình
Nhữngchuyện bức xúc ở phòng đẻ
Sau khi đăng tải bài viết Những chuyện bức xúc ở phòng đẻ, VietNamNet đã nhậnđược rất nhiều ý kiến phản hồi của độc giả. Phần lớn độc giả cho rằng, phản ánhcủa bài báo là đúng với thực tế, nhiều độc giả chia sẻ câu chuyện thực mà mìnhgặp phải.
Phong bì - chuyện thường ngày ở bệnh viện
“Quá đúng và quá chuẩn về nạn phong bì ở bệnh viện” là lời nhận xét của độcgiả Nguyễn Khánh Chi về bài báo. Độc giả này cho rằng, chuyện đưa phong bì chobác sĩ hiện nay là chuyện thường ngày ở bệnh viện.
Độc giả Trung Thị Duyên cũng đồng quan điểm: “Các bác sỹ bây giờ quan trọngcái phong bì hơn tính mạng bệnh nhân, không phải phụ sản mà viện nào cũng vậy.Cứ phải phong bì và luồn cúi. Đáng buồn hơn là nhiều người vừa yếu chuyên mônlại vừa tha hóa về đạo đức. Chỉ khổ người bệnh nghèo”.
Câu chuyện của độc giả Nguyễn Hùng càng chứng minh cho nạn phong bì ngày càngphổ biến ở phòng đẻ, độc giả này còn nhấn mạnh rằng “phong bì đổi lấy tínhmạng”.
“Ngày vợ tôi sinh cũng rơi vào hoàn cảnh chậm phong bì, vì mình chưa có kinhnghiệm trong việc đưa phong bì, vợ đau đẻ cả ngày mà bác sĩ bảo cứ chờ. Đến nửađêm hỏi lại thì vẫn bảo chờ tiếp đến sáng mai, sau đó bác sĩ trực đi đánh bàidưới phòng bảo vệ. Tôi mới nghĩ ra là phải đưa phong bì, thế là ông bác sĩ lênkhám lại và bảo phải mổ gấp kẻo nguy hiểm, ôi trời ơi sức mạnh của đồng tiền làđây!"...
![]() |
Tranh minh họa: Internet |
Boyart đã chỉnh sửa bức tranh để tỏ lòng tôn kính đến Gilet Jaunes, hay Yellow Jackets - phong trào biểu tình tại Pháp nhằm tranh đấu trước vấn đề giá sinh hoạt ngày càng tăng, trong khi Tổng thống Emmanuel Macron thì tỏ ra hoàn toàn thờ ơ trước thực trạng.
Bức tranh ở trên được vẽ tại một địa điểm không được tiết lộ nằm ở trung tâm Paris. Boyart nói trên Reddit rằng để giải được câu đó, bạn cần phải đứng ngay phía trước bức tranh, nhưng sau đó nói thêm rằng vẫn có khả năng giải được một phần của bức tranh ngay cả khi bạn không ở Pháp.
Hoàn toàn có thể hiểu được tại sao Boyart không chia sẻ thêm bất kỳ thông tin nào, bởi nếu nói quá nhiều, biết đâu ông lại "lỡ miệng" đưa quá nhiều gợi ý không cần thiết thì sao?
Bức tranh gốc của Delacroix được vẽ để kỷ niệm Cuộc Cách mạng tháng Bảy, từng dẫn đến đỉnh điểm là vua Charles X phải thoái vị.
Bức tranh miêu tả một người phụ nữ được biết đến với cái tên Marianne, dẫn dắt một nhóm người Cách mạng trang bị súng trường, súng ngắn và gươm. Từ khi ra đời, bức tranh đã trở thành một biểu tượng cho phong trào chống chế độ quân chủ.
Trong tranh của Boyart, ông thay thế súng ống thành các bình xịt sơn và gậy gộc, đồng thời vẽ thêm mặt nạn chống hơi cay cho đội quân Cách mạng đằng sau nhân vật nữ chính.
Kể từ khi những cuộc biểu tình Gilet Jaunes bắt đầu vào tháng 11 năm ngoái, cảnh sát Pháp đã phải thường xuyên sử dụng súng nước và lựu đạn cay để giải tán đám đông.
Bức tranh này là tác phẩm mới nhất trong một series tranh có chứa Bitcoin do Boyart vẽ. Theo nghệ sỹ này, ông dự định sẽ vẽ một bức tranh mới sau mỗi 6 tháng, và sử dụng số bitcoin được quyên góp để làm quỹ cho việc sáng tác của mình.
Năm ngoái, nghệ sỹ người Pháp này đã đưa một đoạn mã QR vào một trong các tác phẩm khổng lồ của mình, từ đó cho phép ông thu thập hơn 1.000 USD Bitcoin từ những người qua đường hảo tâm.
Bạn có thể theo dõi tình hình săn Bitcoin tại đây. Đến thời điểm này, vẫn chưa có ai giải được bức tranh cả. Bạn có muốn thử không?
Theo GenK
" alt=""/>Bức tranh đường phố của Pháp này ẩn giấu số Bitcoin trị giá...1.000 USD